Chủ Nhật, 2 tháng 9, 2018

Bất động sản Bà Rịa – Vũng Tàu hấp dẫn nhà đầu tư

Các dự án đất nền Bà Rịa – Vũng Tàu hiện đang được rất nhiều giới đầu tư săn đón, giá đất tăng lên rất nhiều khi cơ sở hạ tầng tại nơi đây có nhiều thay đổi.



Bà Rịa – Vũng Tàu tiềm năng thành phố biển:

Là trung tâm thương mại dịch vụ của tỉnh và của tiểu vùng, trung tâm giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học của tỉnh và của tiểu vùng, có vị trí quan trọng về an ninh Quốc phòng.

Thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu có vai trò quan trọng trong việc kết nối về không gian kinh tế giữa các trung tâm công nghiệp của tỉnh và thực hiện vai trò cung ứng các sản phẩm dịch vụ cho các khu công nghiệp, cung ứng vật tư đồng thời tiêu thụ nông sản cho sản xuất nông nghiệp, cung ứng hàng hóa tiêu dùng cho các huyện lân cận.

- Liền kế với TP. Hồ Chí Minh đây là trung tâm kinh tế lớn nhất nước.

- Đồng Nai là thủ phủ công nghiệp đa ngành nghề.

- Trong tương lai Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ là trung tâm trung chuyển hàng hóa từ các cụm TP Công nghiệp lớn của - miền Nam qua con đường Vành Đai 4 gồm các tỉnh: Tây Ninh - Long An - Đồng Nai - Bình Dương - TP. HCM.

- Thành phố tiềm năng, nơi giao thương thịnh vượng trong tương lai.

Tiểu vùng phía Đông có vai trò là cửa ngõ giao thương quốc tế của cả vùng và quốc gia thông qua Cảng hàng không quốc tế Long Thành và cảng biển trung chuyển quốc tế Cái Mép - Thị Vải.

Tập trung phát triên công nghiệp (khai thác dầu khí, cảng, công nghiệp phụ trợ và đa ngành), nông nghiêp (công nghệ cao, chuyên canh, khai thác và đánh băt nuôi trông thủy sản).

Tăng cường các chức năng dịch vụ trung chuyên hàng hóa, kho vận, tiêp vận cấp quốc gia và quốc tế gắn với đầu mối hạ tầng giao thông cảng biển, sân bay quốc tế; phát triển du lịch nghỉ dưỡng sinh thái, du lịch cảnh quan sinh thái rừng.

1. Tiềm năng kinh tế:
- Tăng trường bình quân cả thời kì 13,8%.
- Thu nhập bình quân tăng 13,8 lần (4,230$) cao nhất nước.

2. Về lĩnh vực đầu tư:

Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đang có 301 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 27 tỉ USD và 450 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký hơn 244 ngàn tỉ đồng.


3. Về lĩnh vực cảng biển:

Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu.


4. Về tài nguyên:

Bà Rịa có đường bờ biển dài 305,4km có thể dùng làm bãi tắm du lịch.
Vịnh Gành Rái rộng khoảng 50km2, có thể xây dựng hệ thống cảng hàng hải.
Có 661 loài cá, 35 loài tôm, 25 ngàn loài mực, hàng ngàn loài tảo, đáp ứng nhu cầu ẩm thực cho du khách.

Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay đang có một làn song ngầm của các chủ đầu tư bất động sản, bên cạnh đó có khá nhiều dự án bắt đầu tái khởi động, trở thành một trong những thị trường mới nóng và sôi động trong lĩnh vực bất động sản.

1. Hạ tầng cơ sở:

Sân bay lưỡng dụng:

- Gia tăng hình thức vận tải thêm phong phú.

- Hỗ trợ nhiều cho các công tác vận chuyển, cứu hộ,...

Cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu:

- Đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa.

- Giảm ùng tắc giao thông.

- Kết nối trực tiếp vào Cao tốc Bến Lức – Long Thành.


Liên cảng Cái Mép – Thị Vải:

- Tiết kiệm chi phí trung chuyển.

- Đóng góp nguồn thu nhập lớn cho quốc gia.

- Giúp hàng hoá XNK dễ dàng, nhanh chóng.


Quốc lộ 51 – 55 – 56:

- Kết nối các vùng kinh tế trọng điểm: Tp.Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,...


Vành Đai 03 và vành Đai 04:

- Giảm áp lực giao thông cho tuyến quốc lộ 51 khi áp lực hàng hóa ngày càng nhiều.

- Con đường tơ lụa hiện đại  liên kết với các tuyến đường bộ, cao tốc đẩy mạnh kinh tế khu vực.

2. Về công nghiệp:

Bà Rịa - Vũng Tàu xác định năm 2017 và những năm tiếp theo sẽ tập trung cho các mũi nhọn liên quan đến kinh tế biển như sau: Về công nghiệp (CN), tiếp tục phát triển CN dầu khí - vẫn sẽ khai thác dầu khí nhưng phát triển mới các ngành CN phụ trợ liên quan như hóa dầu.

Dự kiến năm 2018 sẽ khởi công tổ hợp hóa dầu Long Sơn và như vậy sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh về dầu để phát triển lĩnh vực CN hạ nguồn của dầu, phát triển các ngành CN có hàm lượng chất xám cao, không gây ô nhiễm môi trường phục vụ xuất khẩu.


3. Cảng Cái Mép – Thị Vải

Quy mô 48 ha, cảng Cái Mép được xem là cụm cảng trung chuyển quốc tế  lớn nhất Việt Nam.
Chiếm 70% sản lượng hàng hóa nhập khẩu tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
Là điểm cuối kết nối với các tuyến hạ tầng giao thông trọng điểm của khu vực.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.

Điểm nóng bất động sản Đồng Nai

Với lợi thế liền kề TP.HCM, sự bứt phá mạnh của hạ tầng kết nối, thị trường bất động sản Đồng Nai thời gian qua chứng kiến sự đổ bộ của nhi...